Johnson đã nảy ra ý tưởng về một robot ngôn ngữ ký hiệu xúc giác. Được cô đặt tên là TATUM, Cơ chế người dùng dịch ASL xúc giác. Khi còn là sinh viên đại học tại Northeastern. Cô đã tham gia một khóa học về ngôn ngữ ký hiệu khi là sinh viên năm thứ hai và thông qua lớp học đó. Johnson đã tương tác với những người từ Trung tâm Tiếp xúc Người khiếm thính ở Allston, Massachusetts, để rèn luyện các kỹ năng của cô.
Những người khiếm thính có thể giao tiếp với bạn bè và gia đình của họ thông qua ngôn ngữ ký hiệu trực quan có thể nhìn được. Nhưng đối với những người vừa điếc vừa mù thì ngôn ngữ của họ phải là thứ mà họ có thể chạm vào. Vì vậy, điều đó có nghĩa là những người vừa điếc vừa mù thường cần thông dịch viên có mặt trực tiếp cùng với họ để giao tiếp với những người không biết Ngôn ngữ ký hiệu Mỹ, để họ có thể cảm nhận được hình dạng bàn tay của họ.
Một cánh tay robot do Johnson chế tạo ra. Nó có thể dùng để giáo tiếp với người mù và người điếc mà không cần thông qua thông dịch viên. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu cụ thể hơn về cánh tay robot này trong bài viết dưới đây nhé.
Robot có thể giao tiếp với người mù và người điếc
Cánh tay robot được nhóm nghiên cứu bước đầu tập trung huấn luyện ghi nhớ bảng chữ cái. Tăng khả năng phản xạ chuyển đổi ngôn ngữ ký hiệu.

Cánh tay robot do Johnson. Nghiên cứu sinh kỹ thuật sinh học tại Đại học Northeastern (Mỹ) thiết kế giúp người điếc mù có thể giao tiếp độc lập bằng ngôn ngữ ký hiệu. Giảm phụ thuộc vào thông dịch viên.
Johnson đã nảy ra ý tưởng làm robot dùng ngôn ngữ ký hiệu xúc giác giao tiếp khi cô còn là sinh viên năm hai. Lúc đó, cô tham gia một khóa học về ngôn ngữ ký hiệu. Nhờ đó, Johnson đã tương tác với những người điếc mù.
Cô nhận thấy, những người điếc vẫn có thể giao tiếp thông qua ngôn ngữ ký hiệu có thể nhìn được. Nhưng đối với người điếc mù. Ngôn ngữ phải là thứ mà họ có thể chạm vào và cảm nhận bằng xúc giác. Vì vậy, người điếc mù cần thông dịch viên để giao tiếp với những người không biết ngôn ngữ ký hiệu.
Giao tiếp độc lập không cần thông dịch viên
Nhận thấy sự khó khăn trong giao tiếp của người điếc mù. Johnson chia sẻ, mục tiêu phát triển cánh tay robot này. Giúp họ có thể giao tiếp độc lập mà không cần dựa vào người khác thông dịch. Trong trường hợp muốn trao đổi riêng.

Jaimi Lard, thành viên của cộng đồng người điếc mù tại Mỹ. Trải nghiệm cánh tay robot và cảm thấy hài lòng về thiết bị này. “Tôi rất hào hứng với cơ hội giao tiếp mới này”, Lard nói thông qua một thông dịch viên.
Johnson cho biết, thiết bị đang trong giai đoạn đầu của quá trình thiết kế kiểu dáng thương mại. Cô cùng thầy giáo hướng dẫn đang tập trung huấn luyện robot ghi nhớ bảng chữ cái. Nâng cao khả năng phản xạ chuyển đổi thành ký hiệu từ giọng nói người khác. Từ đó, cánh tay robot có thể hỗ trợ người điếc mù giao tiếp bằng văn bản qua email, mạng xã hội. Đây quả là một phát minh thế kỷ, một cuộc cách mạng dành cho người mù điếc.