• Ai – Trí tuệ nhân tạo
  • Khoa học máy tính
  • Thế giới động vật
  • Dinh dưỡng
  • Bệnh & Thông tin bệnh
  • Chuyện lạ – Bí ẩn
Thứ Bảy, Tháng Sáu 14, 2025
  • Công nghệ
    • Công nghệ mới
    • Ai – Trí tuệ nhân tạo
    • Công nghệ điện thoại
    • Khoa học máy tính
  • Đời sống
    • Bệnh & Thông tin bệnh
    • Mẹo vặt gia đình
    • Môi trường
  • Chuyện lạ – Bí ẩn
  • Khoa học vũ trụ
  • Y học sức khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Sức khỏe
    • Vận động thể thao
  • Khám phá
    • Thế giới động vật
    • Đại dương học
    • Khảo cổ học
    • Sinh vật học
No Result
View All Result
  • Công nghệ
    • Công nghệ mới
    • Ai – Trí tuệ nhân tạo
    • Công nghệ điện thoại
    • Khoa học máy tính
  • Đời sống
    • Bệnh & Thông tin bệnh
    • Mẹo vặt gia đình
    • Môi trường
  • Chuyện lạ – Bí ẩn
  • Khoa học vũ trụ
  • Y học sức khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Sức khỏe
    • Vận động thể thao
  • Khám phá
    • Thế giới động vật
    • Đại dương học
    • Khảo cổ học
    • Sinh vật học
No Result
View All Result
Công Nghệ 247
No Result
View All Result

Đột phá kỹ thuật kiểm soát số lượng muỗi vằn bằng triệt sản muỗi đực

Lê Thị Thu Huyền by Lê Thị Thu Huyền
06/10/2021
Reading Time: 6 mins read
0
Đột phá kỹ thuật kiểm soát số lượng muỗi vằn bằng triệt sản muỗi đực

Đột phá kỹ thuật kiểm soát số lượng muỗi vằn bằng triệt sản muỗi đực

Muỗi là một loài côn trùng thuộc bộ 2 cánh sống ở khắp nơi trên thế giới. Muỗi sống chủ yếu ở những vùng ẩm thấp, nhiều sông hồ. Việt Nam ta nằm ở vùng nhiệt đới ẩm gió mùa, rất thích hợp cho muỗi sống và sinh sản. Vòng đời của muỗi phụ thuộc vào thời tiết và độ ẩm ở khu vực sinh sống của chúng. Có những loại muỗi khi đốt sẽ truyền nhiễm virut khiến con người và động vật mắc bệnh. Một trong số đó là muỗi vằn, một loại muỗi chỉ sống ở khu vực nhiệt đới và 1 phần của Nam Mỹ. Để giảm sự sinh sản của muỗi vằn, các nhà khoa học đã tìm ra cách triệt sản an toàn với muỗi đực.

Mục Lục

  • Triệt sản muỗi đực giúp ức chế sinh sản ở muỗi cái
  • Kỹ thuật gây đột biến gene mới giúp triệt sản con đực mà không tác động tới sức khỏe của chúng
  • Kết quả bất ngờ sau khi triệt sản muỗi vằn đực
  • Quần thể muỗi vằn có tỷ lệ phục hồi nhanh đáng kể

Triệt sản muỗi đực giúp ức chế sinh sản ở muỗi cái

Các nhà nghiên cứu tạo ra đột phá trong kỹ thuật kiểm soát số lượng muỗi vằn (Aedes aegypti), loài muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết, sốt vàng da, Zika. Nghiên cứu công bố trên tạp chí PNAS báo cáo kết quả lần đầu tiên sử dụng kỹ thuật chỉnh sửa gene CRISPR/Cas9 nhắm vào một gene đặc biệt liên quan tới sinh sản ở muỗi đực. Các nhà nghiên cứu nhận thấy đột biến này có thể ức chế sinh sản ở muỗi cái.

Triệt sản muỗi đực giúp ức chế sinh sản ở muỗi cái
Triệt sản muỗi đực giúp ức chế sinh sản ở muỗi cái

Montell và cộng sự đang làm việc để cải tiến phương pháp kiểm soát vật gây hại mang tên kỹ thuật triệt sản côn trùng (SIT). Để quản lý số lượng, nhóm nghiên cứu nuôi rất nhiều côn trùng đực triệt sản. Sau đó, họ thả con đực với số lượng áp đảo con đực hoang dã. Con cái sẽ giao phối với con đực triệt sản và trở nên vô sinh, qua đó làm giảm số lượng thế hệ tiếp theo. Việc lặp lại kỹ thuật này vài lần có khả năng giúp phá hủy quần thể. Ngoài ra, do mỗi thế hệ có số lượng nhỏ hơn thế hệ trước đó, thả số lượng con đực tương tự sẽ cho hiệu quả mạnh hơn theo thời gian.

SIT rất hiệu quả trong quản lý nhiều loài động vật gây hại cho nông nghiệp. Bao gồm ruồi giấm Địa Trung Hải, loài gây hại nghiêm trọng ở California. Phương pháp này cũng được thử nghiệm với muỗi vằn có nguồn gốc từ châu Phi. Nó là vật xâm hại ở nhiều nơi trên thế giới do biến đổi khí hậu và lưu thông toàn cầu.

Kỹ thuật gây đột biến gene mới giúp triệt sản con đực mà không tác động tới sức khỏe của chúng

Trong quá khứ, các nhà khoa học sử dụng hóa chất hoặc bức xạ để triệt sản muỗi A. aegypti đực. “Có đủ gene có thể tác động tới sinh sản. Thay vì chiếu chùm tia vào một số lượng lớn gene khiến muỗi đực vô sinh”, Craig Montell, giáo sư Phân tử, Tế bào và Sinh học phát triển ở Đại học California, Santa Barbara, cho biết. Tuy nhiên, hóa chất hoặc bức xạ tác động tới sức khỏe loài vật. Nó nhiều tới mức chúng giao phối với muỗi cái kém hơn. Từ đó làm giảm hiệu quả của SIT.

Kỹ thuật gây đột biến gene mới giúp triệt sản con đực mà không tác động tới sức khỏe của chúng
Kỹ thuật gây đột biến gene mới giúp triệt sản con đực mà không tác động tới sức khỏe của chúng

Montell cho rằng có thể dùng phương pháp với mục tiêu cụ thể và ít gây thiệt hại chung hơn. Ông và các đồng nghiệp, bao gồm Jieyan Chen và Junjie Luo, quyết định gây đột biến một gene ở muỗi giúp triệt sản con đực mà không tác động tới sức khỏe của chúng. Họ tìm thấy lựa chọn tốt nhất là gene b2-tubulin (B2t).

Sử dụng công nghệ chỉnh sửa gene CRISPR/Cas9, nhóm nghiên cứu vô hiệu hóa gene B2t ở muỗi vằn đực. Họ nhận thấy con đực mang gene đột biến không sản sinh tinh trùng nhưng hoàn toàn khỏe mạnh. Trong một thí nghiệm, các nhà nghiên cứu đưa 15 con muỗi đực đột biến vào đàn 15 con muỗi cái trong 24 giờ. Sau đó họ thay thế những con muỗi đã chỉnh sửa gene B2t bằng 15 con muỗi hoang dã và để chúng ở đó. Theo Montell, tất cả muỗi cái vẫn vô sinh.

Kết quả bất ngờ sau khi triệt sản muỗi vằn đực

Tiếp theo, nhóm nghiên cứu muốn xác định vai trò của thời gian để thu được hiệu quả. Họ để muỗi cái tiếp xúc với con đực đột biến trong những khoảng thời gian khác nhau.

Các nhà nghiên cứu nhận thấy không có khác biệt đáng kể nào sau 30 phút. Nhưng khả năng sinh sản của muỗi cái giảm nhanh với khoảng thời gian lâu hơn. Muỗi cái giao phối trung bình hai lần ngay cả trong 10 phút đầu tiên. Điều này hé lộ muỗi cái cần ghép đôi với nhiều con đực triệt sản để trở nên vô sinh. Kết hợp muỗi cái với muỗi đực đã chỉnh sửa gene B2t trong 4 giờ. Khiến tỷ lệ sinh sản giảm 20% so với bình thường.

Kết quả bất ngờ sau khi triệt sản muỗi vằn đực 
Kết quả bất ngờ sau khi triệt sản muỗi vằn đực

Với hiểu biết từ các đợt thử nghiệm, nhóm nghiên cứu tìm cách áp dụng SIT trong điều kiện tự nhiên hơn. Họ cùng lúc đưa những con muỗi đực đột biến và hoang dã theo tỷ lệ khác nhau vào đàn 15 con muỗi cái trong một tuần và ghi chép tỷ lệ sinh sản của muỗi cái. Với tỷ lệ 1 con muỗi đực hoang dã và 5 – 6 muỗi đực triệt sản. Tỷ lệ sinh sản của muỗi cái giảm một nửa. Khi tỷ lệ muỗi đực hoang dã so với muỗi triệt sản là 1/15. Thì tỷ lệ sinh sản của muỗi cái giảm khoảng 20%.

Quần thể muỗi vằn có tỷ lệ phục hồi nhanh đáng kể

Hiện nay, quần thể muỗi vằn có thể dễ dàng phục hồi nếu tỷ lệ sinh sản giảm 80%. Thành công của đến từ các đợt thả muỗi triệt sản liên tiếp. Trong đó đợt sau hiệu quả hơn đợt trước. Do muỗi đực triệt sản chiếm tỷ lệ ngày càng tăng trong quần thể. Montell đang lên kế hoạch tiếp tục tìm hiểu hành vi giao phối và sinh sản của muỗi. Nhằm phát hiện những cách mới để ức chế số lượng muỗi.

Tags: Kỹ thuật gây đột biến geneQuần thể muỗi vằntriệt sản muỗi vằn đựcức chế sinh sản ở muỗi cái
Lê Thị Thu Huyền

Lê Thị Thu Huyền

Next Post
Khám phá loại sầu riêng cầu vồng đặc biệt hiếm có của Indonesia

Khám phá loại sầu riêng cầu vồng đặc biệt hiếm có của Indonesia

Chiêm ngưỡng vẻ đẹp hiếm có của hoa xác thối khi ra quả

Chiêm ngưỡng vẻ đẹp hiếm có của hoa xác thối khi ra quả

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

39 − 33 =

Bài Viết Phổ Biến

  • Đây là những lý do bạn nên tập thể thao ngoài trời thay vì trong nhà

    Đây là những lý do bạn nên tập thể thao ngoài trời thay vì trong nhà

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Cảm giác “dựng tóc gáy” với khu rừng “Tam giác quỷ Bermuda”

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Bạn nên thay gạo trắng bằng gạo lứt trong chế độ ăn uống hàng ngày

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • U nang buồng trứng và những điều mà chị em phụ nữ cần biết

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Hệ thống lọc nước thải thành nước sạch lên đến 900 triệu lít mỗi ngày của Singapore

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Hồ Natron – Hồ nước tử thần khiến sinh vật hóa thành “tượng sống”

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Máy tính có cấu hình như thế nào mới sử dụng được Windows 11?

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Kinh hãi với siêu rết khổng lồ xuất hiện tại nhà ở Nhật Bản

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Tìm hiểu về bướm hoàng đế tím – biểu tượng quyền lực hoàng gia Nhật

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Tìm hiểu những chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể mỗi ngày

    0 shares
    Share 0 Tweet 0

Bài Viết Nổi Bật

Bất ngờ trước những tác dụng thần kỳ của nước chanh sả gừng

Bất ngờ trước những tác dụng thần kỳ của nước chanh sả gừng

by Nguyễn Thủy Ngân
07/10/2021
0

Một trong những cách phòng chống COVID-19 hiệu quả là nâng cao sức đề kháng cho cơ thể. Đặc biệt...

Hệ thống lọc nước thải thành nước sạch lên đến 900 triệu lít mỗi ngày của Singapore

Hệ thống lọc nước thải thành nước sạch lên đến 900 triệu lít mỗi ngày của Singapore

by Lê Trung Nghĩa
06/10/2021
0

Nước sách để dùng sinh hoạt và để uống là điều vô cùng quý giá đối với mỗi con người...

Robot đổi màu như tắc kè thật, ứng dụng ngụy trang trong tương lai

Robot đổi màu như tắc kè thật, ứng dụng ngụy trang trong tương lai

by Lê Trung Nghĩa
06/10/2021
0

Hàn Quốc đã tạo ra một robot có thể thay đổi màu sắc giống như một con tắc kè hoa....

Speeder - Chiếc mô tô bay đầu tiên trên thế giới với phần mềm điều khiển chuyến bay độc quyền

Speeder – Chiếc mô tô bay đầu tiên trên thế giới với phần mềm điều khiển chuyến bay độc quyền

by Lê Trung Nghĩa
06/10/2021
0

Bạn biết đấy, Jetpack Aviation được biết đến với những chiếc jetpack của họ, nhưng công ty đang nghiên cứu...

Tàu Earth 300 - Con tàu nghiên cứu khoa học được sử dụng công nghệ tiên tiến và dài hơn 300m

Tàu Earth 300 – Tàu nghiên cứu khoa học được sử dụng công nghệ tiên tiến và dài hơn 300m

by Lê Trung Nghĩa
06/10/2021
0

Earth 300 là dự án táo bạo nhất của các nhà thiết kế và công nghệ trên thế giới. Trong...

  • Công nghệ
  • Đời sống
  • Chuyện lạ – Bí ẩn
  • Khoa học vũ trụ
  • Y học sức khỏe
  • Khám phá
Khoa Học Công Nghệ

© Copyright prawduct.com

No Result
View All Result
  • Công nghệ
    • Công nghệ mới
    • Ai – Trí tuệ nhân tạo
    • Công nghệ điện thoại
    • Khoa học máy tính
  • Đời sống
    • Bệnh & Thông tin bệnh
    • Mẹo vặt gia đình
    • Môi trường
  • Chuyện lạ – Bí ẩn
  • Khoa học vũ trụ
  • Y học sức khỏe
    • Dinh dưỡng
    • Sức khỏe
    • Vận động thể thao
  • Khám phá
    • Thế giới động vật
    • Đại dương học
    • Khảo cổ học
    • Sinh vật học

© Copyright prawduct.com