Vừa qua, các nhà khoa học đến từ nước Anh đã phát hiện thấy dấu vết của chất có tên gọi phosphine. Chất này được tìm thấy trong phân của chim cánh cụt. Phosphine là một loại khí xuất hiện ở sao Kim, ước chừng cách Trái Đất hàng triệu km. Từ đó các nhà khoa học đặt ra nghi ngờ. Có thể chim cánh cụt là sinh vật tới từ hành tinh khác. Nhóm nghiên cứu cũng cho rằng việc quan sát, tìm hiểu và phân tích chim cánh cụt. Có thể sẽ giúp cho con người sống trên Trái Đất hiểu hơn về những sinh vật đến từ những thế giới khác. Mời các bạn cùng tìm hiểu về phát hiện mới này qua bài viết dưới đây của prawduct.com.
Chim cánh cụt là loài đến từ hành tinh khác?
Phát hiện mới khiến các nhà khoa học nghi ngờ rằng chính chim cánh cụt là loài đến từ hành tinh khác. Trong khi chúng ta cứ mải mê ngước lên vũ trụ để tìm dấu hiệu của sinh vật ngoài Trái Đất. Thì một phát hiện mới lại khiến các nhà khoa học cho rằng. Chính chim cánh cụt là loài đến từ hành tinh khác.

Các nhà khoa học đến từ nước Anh phát hiện ra dấu vết của một chất. Gọi là phosphine trong phân chim cánh cụt. Từ đó họ đặt ra nghi ngờ rằng ‘có thể là sinh vật từ hành tinh khác tới’. Phát hiện chất khí lạ khiến các nhà khoa học bối rối. Vì họ không biết làm sao mà phosphine có thể xuất hiện trên Trái Đất. Vì chúng thường tồn tại trên sao Kim.
Liệu có phải sao Kim là nơi chim cánh cụt đến từ đó?
Liệu có phải sao Kim từng là nơi có sự sống và chim cánh cụt thực ra đến từ đó? Mà nếu thế thì chúng đã đến Trái Đất bằng cách nào?
Tiến sĩ Dave Clements ở Đại học Imperial London cho biết: “Chúng tôi tin rằng việc tìm thấy chất phosphine trong phân chim cánh cụt là thật. Nhưng chưa biết cái gì đã tạo ra chất này. Loại khí này có thể liên quan đến việc bảo vệ. Hoặc phát tín hiệu chống lại các vi khuẩn”.
Chim cánh cụt Gentoo có nguồn gốc từ các đảo cận Nam Cực, nơi nhiệt độ đóng băng. Tạo điều kiện để chúng làm tổ, kiếm ăn và sinh sản hoàn hảo.
Năm 2020, người ta đã tìm ra những dấu vết của phosphine trong các tầng khí bao quanh sao Kim. Vốn có nhiều điểm tương tự với Trái Đất. Vào thời điểm đó, nó là manh mối về một dấu hiệu. Và cần phải thu thập thêm bằng chứng trong tương lai.

Các nhà khoa học cũng hi vọng vào ngày 18/12. Kính thiên văn lớn nhất thế giới James Webb sẽ được phóng vào vũ trụ. Giúp thu thập nhiều bằng chứng, nghiên cứu về sự sống ngoài Trái Đất.
Nghiên cứu mới nhất về sự sống ngoài hành tinh
Trong nghiên cứu mới này, các chuyên gia trường Đại học Cambridge của Anh xác định. Có nhiều dạng hành tinh, trong đó có Hycean – lớn gấp 2,5 lần Trái Đất. Và là các hành tinh đại dương có bầu khí quyển giàu hydro ngoài hệ Mặt Trời.
Nơi đây hứa hẹn là ‘điểm đến an toàn’ cho những loại vi sinh vật tương tự. Như những loài có thể phát triển mạnh trong một số môi trường khắc nghiệt nhất ở Trái Đất.
Chủ nhiệm công trình nghiên cứu, chuyên gia Nikku Madhusudhan. Thuộc Viện Thiên văn học tại Đại học Cambridge. Các hành tinh Hycean mở ra hướng đi mới cho các nhà khoa học. Trong việc tìm kiếm sự sống ở ngoài vũ trụ.
Các hành tinh Hycean cũng rất đa dạng. Một số có quỹ đạo gần với các ngôi sao, một số lại có quỹ đạo xa và nhận được rất ít bức xạ của ngôi sao. Nhưng các nhà nghiên cứu nhấn mạnh rằng sự sống vẫn có thể tồn tại ngay tại những vùng đại dương khắc nghiệt như vậy.