Mới đây, các nhà khảo cổ học ở Đại học Washington và viện Bảo tàng lịch sử đã khai quật và phát hiện ra một số hóa thạch tại phía đông bắc của bang Montana. Một trong những hóa thạch nổi bật nhất chính là xương hông của một loài khủng long chân thú lớn. Thông qua kiểm tra và phục dựng hình dáng thì đây là loài khủng long Anzu wyliei, là loài có chân thú dài hơn 3m và có bộ vuốt vô cùng đặc biệt, chúng có hình dáng gần giống con đà điểu ngày nay. Được biết loài này đã xuất hiện cách đây 168 triệu năm, chi tiết sẽ được chúng tôi cập nhật trong bài viết dưới đây.
Khủng long có đặc điểm giống chim
Các nhà khảo cổ mới đây phát hiện hóa thạch của loài khủng long. Nó được gọi là “gà địa ngục” với nhiều đặc điểm kỳ lạ giống chim. Chúng từng sinh sống cách đây hơn 168 triệu năm.
Loài khủng long mới được phát hiện có tên Anzu wyliei. Nó lấy theo tên một quái vật chim trong thần thoại cổ đại. Loài khủng long này có hình dáng giống một con chim bay khổng lồ. Với chiều cao khoảng 3 m, đỉnh đầu tròn dài. Đôi chân gầy thon, móng vuốt sắc nhọn và có thể phủ lông phũ toàn thân. Một con khủng long nặng từ 200-300 kg và có chiều dài gần 3,5 m.
Chúng giống loài chim lớn không biết bay như đà điểu emu hoặc đà điểu châu Phi, cùng với chiếc đuôi dài. A. wyliei có hộp sọ có mào, chiếc mỏ không răng, cánh tay có nhiều móng vuốt lớn uốn cong, đủ sắc bén để săn mồi hoặc tự vệ. Các nhà nghiên cứu cũng không loại trừ khả năng số hóa thạch tìm thấy ở Montana thuộc về một loài mới.
Anzu là loài khủng long chân thú (theropod), đi bằng hai chân và là một trong những loài động vật săn mồi lớn nhất trên Trái Đất. Chúng cũng có thể là thành viên của của họ khủng long ăn trứng Oviraptorosaurs, với nhiều đặc điểm gần giống với loài chim.
Tất cả hóa thạch do nhóm nghiên cứu ở UW tìm thấy sẽ được đưa tới Bảo tàng Burke. Công chúng có thể trực tiếp quan sát các nhà cổ sinh vật học làm sạch đất đá bám trên hóa thạch.
Phát hiện hóa thạch của nhiều loài khủng long tại Hell Creek
Có 3 trong 4 loài khủng long nằm gần nhau trên khu đất. Mà một người chăn nuôi gia súc đang thuê của Cục Quản lý Đất. Tất cả hóa thạch đều tập trung ở thành hệ địa chất có tên “Hell Creek”. Nó có niên đại từ cuối kỷ Phấn Trắng, cách đây 66 – 68 triệu năm. Thời kỳ này kết thúc với sự kiện đại tuyệt chủng. Nó khiến phần lớn khủng long bị xóa sổ cùng với 3/4 động thực vật trên Trái đất.
Ba bộ xương hóa thạch được các nhà khoa học thuộc Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Carnegie và Đại học Utah tìm thấy ở tiểu bang Bắc Dakota và Nam Dakota. Khu vực phát hiện hóa thạch xương được gọi là Hell Creek. Nơi từng phát hiện nhiều hóa thạch khủng long.
Giới nghiên cứu cho rằng sự kiện đại tuyệt chủng. Nó chủ yếu do tác động từ vụ va chạm với thiên thạch. Nó làm thay đổi khí hậu và môi trường Trái đất. Trong thời kỳ sau sự kiện tuyệt chủng. Trái đất ghi nhận sự phát triển đa dạng chưa từng thấy. Ở các loài động vật có vú khi vắng bóng khủng long. Theo nhóm nghiên cứu, phát hiện này có thể cung cấp các thông tin nghiên cứu quan trọng. Về cuộc sống của các loài khủng long. Và hệ sinh thái ở Bắc Mỹ cách đây hàng triệu năm.