Vào ngày 15 tháng 12 năm 1966, trong phòng vệ sinh của bác sĩ Bentley, bang Pennsylvania, một chuyện đáng sợ đã xảy ra. Ván sàn nhà vệ sinh bị cháy thủng, vẫn còn lại một cẳng chân người cạnh đó. Trong khi các phần khác của cơ thể bác sĩ Bentley đều cháy hết thành tro. Kỳ lạ nhất là mọi vật trong nhà bác sĩ đều không cho thấy dấu vết của hỏa hoạn. Chính cảnh sát cũng không thể hiểu tại sao bác sĩ chết, nên trong biên bản ghi lại rằng ông hút thuốc vô tình để tàn thuốc rơi vào quần áo. Do ông ngủ quên nên chết cháy, sự việc theo đó được bỏ qua. Tuy nhiên, còn rất nhiều uẩn khúc bên trong cái chết của bác sĩ Bentley, chi tiết các bạn theo dõi qua bài viết của prawduct.com.
Những bí ẩn không có lời giải đáp trong cái chết của bác sĩ Bentley
Nhưng một chuyên gia thiêu xác hỏa táng nói rằng. Thiêu xác trước hết phải đưa nhiệt độ lên đến 1200oC trong 90 phút. Sau đó hạ nhiệt xuống 970oC trong 60-150 phút. Đã như vậy nhưng vẫn còn tro xương, chưa thành tro tàn. Nhiệt độ của hỏa hoạn chỉ đến 800oC là cùng. Do đó, bác sỹ không thể bị cháy thành tro như vậy. Nếu bác sỹ bị ngọn lửa dữ dội thiêu cháy. Các thứ trong phòng cũng sẽ không thể còn nguyên vẹn. Các nhà khoa học cho rằng, bác sĩ đã tự bốc cháy.

Cơ thể tự cháy là nói cơ thể không chịu tác động nhiệt từ bên ngoài. Mà là bên trong cơ thể tự phát nhiệt, hóa tro, mọi vật quanh đó không hề gì. Liên quan đến hiện tượng này đã được nói đến từ lâu. Năm 1673, một tài liệu y học của Italia nói rằng. Một người Parisian đã hóa thành tro tàn trên giường đệm cỏ. Chỉ còn sót lại xương và những xương ngón tay. Điều kỳ lạ là, giường đêm lại không làm sao cả.
Tương tự như hiện tượng này, còn có hiện tượng cơ thể người phun lửa. Cơ thể đã tự phụt lửa, tất chỉ trong ít phút là cháy trụi. Người phụt lửa rất dễ xảy ra hỏa hoạn.
Những câu chuyện khác về cơ thể người tự cháy
50 năm lại đây, chuyện cơ thể người tự cháy không còn là chuyện lạ nữa. Gần đây nhất là ngày 25 tháng 5 năm 1985, ở London, Anh. Đêm hôm đó, anh Risley, 19 tuổi đang đi dạo trên phố. Bỗng thấy người nóng bừng lên, rồi bốc cháy, ngực, lưng, cổ tay đều bị bỏng rát, đau đớn. Đầu óc tựa như bị luộc. Anh ta nhịn đau chạy đến bệnh viện gần đó. Vì Risley trẻ tuổi, khỏe mạnh, lại được cấp cứu kịp thời nên sau vài tuần điều trị đã khỏi.
Hơn 300 năm nay, các nhà khoa học đưa ra nhiều giả thuyết. Để giải thích hiện tượng cơ thể tự cháy. Một số người cho rằng, cơ thể tự cháy liên quan đến lớp mỡ dễ cháy quá nhiều trong cơ thể. Lớp mỡ này giống như nến lỏng. Trong 200 trường hợp có thể tự cháy phát hiện rằng nó không liên quan gì đến giới tính. Tuổi tác, béo gầy và sở thích.

Một số người khác cho rằng, trong cơ thể người có một “dòng điện” nào đó. Có thể “chập mạch” tác động vào một chất dễ cháy nào đó trong cơ thể. Làm cho kết cấu cơ thể tự phân giải. Một số khác lại cho rằng, phốt pho tích lũy quá nhiều trong cơ thể. Tạo ra “ngọn lửa không ánh sáng”. Giả thuyết mới nhất gần đây là trong cơ thể có những “hạt cháy”. Còn nhỏ hơn cả nguyên tử, có thể gây cháy. Những giả thuyết trên đây chưa phải là kết luận cuối cùng.
2 ví dụ khác về cơ thể người tự cháy
Năm 1964, các nhân viên cứu hỏa và nhân viên y tế đã phải đối mặt với một cảnh tượng. Khủng khiếp không thể tưởng tượng được tại dinh thự của Helen Conway. Một người phụ nữ lớn tuổi và yếu ớt tại Pennsylvania, Mỹ. Khi bước vào phòng ngủ họ nhìn thấy một chiếc ghế bọc nệm bị cháy sém. Dưới những bức tường đen trong góc nhà. Dưới gầm ghế là đôi chân cháy dở của bà Conway.
Một trường hợp SHC khiến thế giới xôn xao không kém vào ngày 1/7/1951. Góa phụ 67 tuổi có tên Mary Hardy Reeser chết cháy tại nhà riêng. Người phụ nữ này tự dưng bốc cháy nhưng thi thể lại không cháy hết. Để sót lại chân trái và xương sống, hộp sọ bị thu nhỏ lại. Bằng kích thước của một tách trà, ngoài ra mọi bộ phận khác đều biến thành tro tàn. Đáng ngạc nhiên, bên trong căn phòng, thậm chí cả một đống báo được xếp chồng lên nhau gần đó vẫn còn nguyên vẹn.